Theo các nhà nghiên cứu, con chim cánh cụt này bị khiếm khuyết toàn sắc nhưng không phải bị bạch tạng do mắt của nó vẫn có màu sắc. Bộ lông bạc màu khiến nó nổi bật giữa "rừng" lông trắng đen của những con chim cánh cụt Chinstrap.
|
Ông David Stephens, một nhà tự nhiên học trên tàu thám hiểm Lindblad Expeditions thuộc nhóm nghiên cứu nói trên, đã chụp được bức ảnh về con chim cánh cụt hiếm thấy này.
“Đây quả là trường hợp hiếm gặp. Bộ lông màu trắng đen của chim cánh cụt đóng vai trò quan trọng giúp chúng ngụy trang khi lặn xuống biển để bắt cá. Bằng cách nào đó, con chim cánh cụt này vẫn kiếm thức ăn bình thường với màu lông nổi bật như thế” – ông David nói thêm.
Chuyên gia về chim cánh cụt Dyan deNapoli cũng nhận định: “Đây là một hiện tượng hiếm gặp. Khi tôi ở Nam Cực, tôi chưa từng nhìn thấy con nào như thế”. Các nhà nghiên cứu khẳng định rằng tỉ lệ chim cánh cụt bị khiếm khuyết toàn sắc chiếm tỉ lệ 1/146.000 trong số chim cánh cụt Chinstrap.
- Từ 1/1/2025: Những đối tượng này sẽ được cấp thẻ BHYT miễn phí
- Từ 1/7/2025: Thay đổi cách tính lương hưu theo Luật BHXH mới, hàng triệu người hưởng lợi
- Quận đông dân nhất Việt Nam: Dân số bằng 2 tỉnh cộng lại, là một trong hai quận lớn nhất TP. HCM
- Lịch nghỉ Tết Nguyên đán 2025 mới nhất của học sinh cả nước
- Thưởng Tết 2025, mức thưởng cao nhất là trên 500 triệu đồng/người. Là ai?
- Tại sao Sơn Tùng lại nổi tiếng?
- Trước Tết dương lịch 2025, đây là 6 thủ tục hành chính cần hoàn thành
- Đây là tên gọi đầu tiên của Hà Nội, người Hà Nội lâu năm chưa chắc đã biết, nó có ý nghĩa gì?