Đồng Nai và Bình Dương là hai tỉnh có tỷ lệ mưa axít lớn nhất (pH < 5,5 ở 27 – 64% tổng số mẫu quan trắc). Nguyên nhân chủ yếu là do công nghiệp tại khu vực này phát triển quá tập trung và quá nhanh.
|
Báo cáo của tổng cục Môi trường về kết quả quan trắc mưa axít tại khu vực phía Nam gần đây đã đưa ra kết luận trên.
PGS Nguyễn Đinh Tuấn, hiệu trưởng trường đại học Tài nguyên môi trường TP.HCM nói, các khí độc hại như SO2, NO2 sinh ra hoà tan với hơi nước trong không khí, tạo thành axít sunfuric H2SO4 và axít nitric HNO3, tan lẫn vào nước mưa. Do có độ chua lớn, nước mưa có thể hoà tan được một số bụi kim loại và oxít kim loại có trong không khí, khiến các sinh vật trong hồ, ao suy yếu hoặc chết hoàn toàn; làm suy thoái đất, cây cối kém phát triển hoặc chết; phá huỷ các vật liệu làm bằng kim loại, làm giảm tuổi thọ các công trình xây dựng…
Điều đáng báo động là hiện nay, nhiều nhà máy buộc phải xây ống khói thật cao nhằm tránh ô nhiễm cho môi trường địa phương. Tuy nhiên, điều này khiến các hoá chất gây mưa axít lan toả đi xa hàng trăm, thậm chí hàng ngàn kilômét khỏi nguồn.
- Tết Âm lịch năm nay có rơi vào đợt rét đậm, rét hại? Thời tiết cụ thể dịp Tết Nguyên đán Ất Tỵ thế nào?
- Chọn tuổi xông nhà 2025 cần lưu ý gì? Tuổi xông đất hợp với 12 con giáp
- Công chức, viên chức thuộc diện tinh giản biên chế được hưởng cùng lúc hàng loạt chế độ trợ cấp cực lớn này
- 'Khủng' nhất Việt Nam: Ai là người vừa được thưởng Tết Nguyên đán hơn 1,9 tỷ đồng?
- Tại sao năm Ất Tỵ 2025 Âm lịch lại có tới 384 ngày?
- Ngày đẹp trong tháng Chạp để làm những nghi lễ cuối năm quan trọng nhất trước khi Tết đến
- Trường hợp nào được đi xe máy lên vỉa hè mà không bị phạt từ 4-6 triệu đồng?
- Ba năm Tam Tai không bằng một năm Thái Tuế, vậy Thái Tuế là gì? Năm Ất Tỵ 2025, tuổi nào phạm Thái Tuế?