Ngày 25/3, Bộ TN-MT họp báo giới thiệu kết quả dự án Xây dựng và hoàn chỉnh hệ thống trọng lực nhà nước.
Trong tương lai, Viện Khoa học đo đạc và bản đồ sẽ phối hợp với các đơn vị khác thực hiện đo trọng lực tại vùng núi Việt Nam với tổng diện tích 158.000 km2 (Ảnh minh họa) |
Dự án đã xây dựng cơ sở dữ liệu trọng lực chi tiết với tổng số 67.005 điểm phủ trùm toàn bộ vùng đồng bằng vào trung du, xây dựng 2 đường đáy trọng lực Vĩnh Yên - Tam Đảo và TP.HCM - Vũng Tàu với tổng số 15 điểm trọng lực đạt độ chính xác cao. Trong tương lai, Viện Khoa học đo đạc và bản đồ sẽ phối hợp với các đơn vị khác thực hiện đo trọng lực tại vùng núi Việt Nam với tổng diện tích 158.000 km2 và trên biển Đông, xây dựng hệ thống giám sát nước biển dâng... Các số liệu trọng lực giúp các nhà khoa học giải quyết nhiều nhiệm vụ khoa học cơ bản như tính toán, xây dựng và hoàn chỉnh hệ thống tọa độ, độ cao quốc gia… biến động của bề mặt trái đất và cả tai biến tự nhiên như động đất, nước biển dâng; nghiên cứu chi tiết các lớp vật chất khoáng sản trong lòng quả đất phục vụ tìm kiếm khoáng sản...
Clip đang được xem nhiều nhất: Mẹ bé gái 12 tuổi bị bạo hành, xâm hại tình dục ở Hà Nội: 'Vớ được cái gì ở ngoài đường là đánh nó bằng cái đấy'
- Thời điểm không khí lạnh mạnh nhất của mùa đông năm nay diễn ra khi nào?
- Soi profile của Hoa hậu Thanh Thủy - Miss International 2024: Học thức đỉnh cao, tài sắc vẹn toàn
- Lương hưu cao nhất Việt Nam hiện nay là bao nhiêu?
- Trùm giang hồ 'Bình Kiểm' lên kế hoạch bắt cóc ca sĩ, người mẫu
- 5 cái tên bị luật cấm đặt khai sinh ở Việt Nam, đó là tên nào?
- Tại sao vàng giảm giá khi ông Donald Trump đắc cử Tổng thống Mỹ?
- Tỉnh nào có tuổi thọ thấp nhất Việt Nam?
- Vụ rơi máy bay quân sự tại Bình Định: 2 phi công thoát nạn thế nào?