Người thường xuyên đi giày, bàn chân không được tiếp xúc với không khí sẽ ảnh hưởng tiêu cực đến sức khỏe.
Tình trạng này kéo dài dễ gây nấm chân, ngứa chân và một số bệnh khác. (Ảnh minh họa). |
Một cuộc khảo sát trên trang The Health cho thấy, ngày nay mọi người dành phần lớn thời gian trong ngày để đi giày và tránh để chân trần khi ra ngoài vì sợ bị trầy xước hoặc cảm lạnh. Tuy nhiên, các nhà khoa học khuyến cáo nếu thường xuyên đi giày với vớ kín suốt ngày, bàn chân sẽ không được thở trong bầu khí tự nhiên, không có sự thoát hơi nước, dần dần sẽ gây bệnh, ảnh hưởng không tốt đến sự phát triển của cơ thể.
Giống như các cơ quan khác, bàn chân cũng cần được hô hấp, bài tiết (qua mồ hôi), tắm nắng. Song bàn chân nằm ở vị trí thấp nhất của cơ thể nên việc tuần hoàn máu tương đối kém. Nếu thường xuyên nhốt chân trong một không gian giới hạn là giày và tất vừa cứng lại vừa chật thì sự bài tiết ở chân sẽ gặp trở ngại. Tình trạng này kéo dài dễ gây nấm chân, ngứa chân và một số bệnh khác.
Mặt khác một số nghiên cứu đối với trẻ em còn cho thấy, sức khỏe của đôi bàn chân có ảnh hưởng lớn đến hoạt động của não bộ. Cụ thể, việc thường xuyên để chân trần có thể làm tăng độ hoạt động của màng bán cầu đại não, cải thiện tính linh hoạt của chức năng màng não, điều tiết chức năng nội tiết, tăng sức miễn dịch, rất có ích cho việc phòng chống cảm cúm và các bệnh liên quan đến thần kinh.
Clip đang được xem nhiều nhất: Mẹ bị tố dàn dựng chụp ảnh con ngoài cổng trường: “Tôi sai nhưng mọi người cần hiểu vấn đề”
- Người có tuổi thọ ngắn sẽ có 6 triệu chứng khi đi bộ, nếu bạn không có thì xin chúc mừng bạn đã có sức khỏe dồi dào
- Ba loại thực phẩm cấm kỵ ăn chung với thịt bò, nhưng nhiều người vẫn mắc phải
- Ăn mì ăn liền nhiều có bị ung thư không? WHO: Có 6 thực phẩm thực sự gây ung thư, hãy tránh càng xa càng tốt
- Hình dáng cơ thể quyết định tuổi thọ? Nghiên cứu đã phát hiện ra rằng những người sống trên 80 tuổi thường có hai đặc điểm
- Từ 1/7/2025: Thay đổi cách tính lương hưu theo Luật BHXH mới, hàng triệu người hưởng lợi
- Quận đông dân nhất Việt Nam: Dân số bằng 2 tỉnh cộng lại, là một trong hai quận lớn nhất TP. HCM
- Lịch nghỉ Tết Nguyên đán 2025 mới nhất của học sinh cả nước
- Thưởng Tết 2025, mức thưởng cao nhất là trên 500 triệu đồng/người. Là ai?
- Tại sao Sơn Tùng lại nổi tiếng?
- Trước Tết dương lịch 2025, đây là 6 thủ tục hành chính cần hoàn thành
- Đây là tên gọi đầu tiên của Hà Nội, người Hà Nội lâu năm chưa chắc đã biết, nó có ý nghĩa gì?
- Tin vui thưởng Tết Nguyên Đán 2025: Sẽ cao hơn năm 2024 từ 6 - 8%