Xuất hiện trong thần thoại phương Đông và phương Tây, rồng được biết đến như sinh vật huyền thoại có sức mạnh phi thường.
Rồng lọt vào ống kính camera gây ra tranh cãi |
Trong clip này, MC đưa ra ba hình ảnh giống rồng gây tranh cãi:
1. Bóng giống rồng uốn lượn trong đám mây trên bầu trời đang có bão.
2. Hình ảnh giống hai con rồng đang vờn nhau trên mây.
3. Máy quay an ninh ghi lại con vật giống rồng từ trong nhà chui ra.
Xem xong clip rồng lọt vào ống kính camera, một số người cũng tin rằng rồng có thật, song cũng có không ít ý kiến trái chiều.
Bạn Cao Xuân Dương nhận xét về ba tình huống trong clip:
1. Chỉ là mây trôi thôi, đang có bão nên gió thổi mây bay nhanh hơn nhìn như rồng đang bay.
2. Nhiều đèn pha công suất lớn của một sự kiện lớn nào đó đang rọi lên mây thôi mà, hội chợ nào chả có.
3. Thằng nào hút thuốc nhả khói xuống chứ rồng gì.
“Tôi chỉ chứng minh mấy hình ảnh trên không phải là rồng thôi chứ không khẳng định rồng có thật hay không”, Cao Xuân Dương cho biết thêm.
- Thứ gì được cất giữ ở một nơi trong Tử Cấm Thành mà cần có cảnh sát vũ trang canh gác 24/24 giờ?
- Nếu chồng bạn có những đặc điểm này thì có nghĩa là bạn đã chọn và cưới đúng người, rất chính xác!
- Massage cổ có gây nhồi máu não không? Lời khuyên của chuyên gia: 7 kiểu người này không phù hợp để massage
- Từ 1/7/2025: Thay đổi cách tính lương hưu theo Luật BHXH mới, hàng triệu người hưởng lợi
- Quận đông dân nhất Việt Nam: Dân số bằng 2 tỉnh cộng lại, là một trong hai quận lớn nhất TP. HCM
- Lịch nghỉ Tết Nguyên đán 2025 mới nhất của học sinh cả nước
- Thưởng Tết 2025, mức thưởng cao nhất là trên 500 triệu đồng/người. Là ai?
- Tại sao Sơn Tùng lại nổi tiếng?
- Trước Tết dương lịch 2025, đây là 6 thủ tục hành chính cần hoàn thành
- Đây là tên gọi đầu tiên của Hà Nội, người Hà Nội lâu năm chưa chắc đã biết, nó có ý nghĩa gì?
- Tin vui thưởng Tết Nguyên Đán 2025: Sẽ cao hơn năm 2024 từ 6 - 8%