Cà rốt được rất nhiều người ưa chuộng và sử dụng nhưng bạn cần biết tới những tác dụng phụ gây hại cho sức khỏe từ thực phẩm này!
|
Cà rốt được rất nhiều người ưa chuộng và sử dụng.
Cà rốt là loại thực phẩm chứa nhiều hàm lượng dinh dưỡng như beta - carotene cao, được coi là tiền chất của vitamin A giàu chất chống oxy hóa mang lại nhiều lợi ích cho sức khỏe như đẹp da, sáng mắt, ngăn ngừa ung thư.
Tuy nhiên, việc ăn nhiều cà rốt sẽ khiến lượng carotene tăng cao, làm cơ thể không thể chuyển hóa thành vitamin A gây tích lũy và ứ đong ở gan gây nên chứng vàng da, ăn không tiêu, mệt mỏi.
Tình trạng này xảy ra thường xuyên sẽ gây ra hiện tượng rối loạn kinh nguyệt, thậm chí là vô kinh một thời gian.
Do đó, bạn chỉ nên ăn với số lượng vừa phải, một tuần chỉ nên ăn 2-3 lần để hấp thu dinh dưỡng và giúp phát huy tối đa giá trị của nó có lợi nhất cho sức khỏe của bạn!
Gây rối loạn kinh nguyệt
Phụ nữ ăn quá nhiều (hơn 0,5 lít nước ép cà rốt hoặc hơn 300g cà rốt/ngày) và thường xuyên món cà rốt bất kể dưới hình thức chín hay sống sẽ ảnh hưởng đến sự rụng trứng.
Ngộ độc
Ăn quá nhiều cà rốt sẽ làm tăng nguy cơ nhiễm độc và ảnh hưởng tiêu cực đến sức khỏe của con người.
Xì hơi
Nhiều người cho rằng xì hơi là hiện tượng tự nhiên, tuy nhiên nếu nó xảy ra bất thường, liên tục trong thời gian dài sẽ rất dễ dẫn đến ung thư ruột.
Táo bón
Trong cà rốt có chứa nhiều chất xơ, đến 80% trong số đó là chất xơ không tan tốt cho hệ tiêu hó. Tuy nhiên, nếu ăn quá nhiều cà rốt và không uống đủ nước sẽ làm lượng xơ này tích tụ gây táo bón.
Người không nên ăn
Người bị táo bón
Tình trạng táo bón của bạn sẽ trở nên tồi tệ hơn khi bạn ăn nhiều cà rốt và không cung cấp đủ nước cho cơ thể.
Do đó, những người mắc bệnh táo bón tốt hơn hết là không nên ăn cà rốt vào thời điểm này. Đồng thời tăng cường uống nước, vận động để cải thiện tình trạng táo bón.
Những người bị bệnh tiểu đường
Cà rốt không chỉ chứa một lượng vitamin lớn mà hàm lượng đường chứa trong cà rốt cũng không hề nhỏ.
Nếu cơ thể dung nạp vào một lượng đường lớn nó sẽ làm tăng chỉ số đường trong máu, làm tăng huyết áp và cực nguy hiểm cho người mắc bệnh tiểu đường.
Clip đang được xem nhiều nhất: Thủ tướng đồng ý phương án thi tốt nghiệp THPT 2020
- Bột ngọt sử dụng trong 4 trường hợp này sẽ biến thành 'chất có hại' cho sức khoẻ
- Gia tăng trẻ viêm màng não khi thời tiết thay đổi: Dấu hiệu nhận biết, phòng bệnh thế nào?
- 6 thói quen lười biếng giúp sống khỏe, kéo dài tuổi thọ
- Cháu bé 12 tuổi nguy cơ mù vĩnh viễn do thói quen ăn uống nhiều người mắc
- Hoa hậu từng bị miệt thị nhan sắc như 'cá chùi kiếng': Dung mạo thay đổi, cuộc sống đáng ngưỡng mộ
- Hoa hậu Quốc tế Thanh Thủy về Việt Nam: Diện áo dài nền nã, nhan sắc qua camera thường cực đỉnh
- Cây gỗ 50 tỷ đồng nhiều người dùng để nhóm lửa vì không biết giá trị
- Cái tên được đặt nhiều nhất Việt Nam: Khoảng 5 triệu người trùng tên, cứ ra đường là hầu như có thể gặp
- Tăng lương hưu lần 3 khi Luật BHXH có hiệu lực? Đối tượng nào sẽ được tăng lương hưu?
- Khởi tố, bắt giam ca sĩ Chi Dân và người mẫu Andrea Aybar
- Cô gái Việt duy nhất được nhà tiên tri mù Vanga dự đoán số phận là ai?
- Thời điểm không khí lạnh mạnh nhất của mùa đông năm nay diễn ra khi nào?