Những con khủng long ăn thịt đã dần tiến hóa thành những chú chim có kích thước nhỏ hơn sau hàng triệu năm.
Nguồn gốc thực của loài chim là từ… khủng long |
Một nhóm các nhà khoa học vào hôm thứ 5 tuần trước đã mô tả một quá trình tiến hóa bất thường đang diễn ra trong khoảng thời gian 50 triệu năm, trong đó một dòng dõi của loài khủng long ăn thịt đã có rất nhiều đặc điểm dẫn đến sự xuất hiện của các loài chim đầu tiên.
Các nhà nghiên cứu, sử dụng kỹ thuật phát triển bởi các nhà sinh học về phân tử, đã tái tạo lại quá trình tiến hóa virus, kiểm tra 1.500 đặc điểm giải phẫu trong 120 loài khủng long khác nhau từ nhóm Theropod. Những loài hai chân ăn thịt khổng lồ như Tyrannosaurus Rex và Giganotosaurus cùng dòng giống với các loài chim bây giờ.
Những con chim đầu tiên được biết đến là loài quạ Archaeopteryx, sống ở Đức 150 triệu năm trước. Nó có những đặc điểm nguyên thủy như răng, đuôi dài và thiếu một xương đuôi, xương ức và các cơ xương khác,... cũng có một số thuộc tính giống với các loài chim hiện đại.
Các nhà nghiên cứu đã hoàn thành một cây phả hệ của dòng họ khủng long này và cả loài chim hậu thế. Những con khủng long giảm kích thước từ khoảng 440 pounds (200 kg) xuống còn 1,7 pound (0,8 kg) trong 12 giai đoạn.
Ngoài thu nhỏ bền vững, dòng này cũng được hưởng lợi từ những đặc điểm mới như lông vũ, xương đòn, cánh, mõm ngắn hơn và răng nhỏ hơn. Nghiên cứu cho thấy dòng này có được sự thích nghi tiến hóa với tốc độ nhanh hơn so với khủng long khác bốn lần.
Việc giảm kích thước cơ thể của loài khủng long bằng việc tiến hóa thành chim đã giúp chúng chiếm được các lợi thế về sinh thái so với các loài to lớn hơn .
‘Những thay đổi này có thể đã giúp những sinh vật sống sót trong thảm họa mà những con khủng long khác đã phải chịu – Đó là việc một tiểu hành tinh đã tấn công Trái đất 65 triệu năm trước. Khả năng bay lượn sẽ cho phép chúng đi tới những nơi xa hơn và phù hợp với khả năng thích nghi ,cộng với việc trở thành động vật máu nóng sẽ giúp chúng chống lại biến đổi khí hậu’, theo nhà cổ sinh vật học Michael Lee của trường Đại học Adelaide.
Clip đang được xem nhiều nhất: Clip: Kinh hoàng cảnh kính cường lực vỡ thành trăm mảnh, đổ ập lên người bé trai
- 4 bí ẩn về ngày Giáng sinh ít ai biết: Hé lộ thân thế ông già Noel, sự thật về đàn tuần lộc khiến ai cũng rợn người
- Thứ gì được cất giữ ở một nơi trong Tử Cấm Thành mà cần có cảnh sát vũ trang canh gác 24/24 giờ?
- Sinh vật bí ẩn ám ảnh cả nước Mỹ suốt nửa thế kỷ, ngoại hình kinh dị nhìn qua cũng thấy rùng mình
- Thành phố lạnh nhất thế giới, với nhiệt độ xuống tới âm 65 độ C. Người dân sống ở đó như thế nào?
- Từ 1/7/2025: Thay đổi cách tính lương hưu theo Luật BHXH mới, hàng triệu người hưởng lợi
- Quận đông dân nhất Việt Nam: Dân số bằng 2 tỉnh cộng lại, là một trong hai quận lớn nhất TP. HCM
- Lịch nghỉ Tết Nguyên đán 2025 mới nhất của học sinh cả nước
- Thưởng Tết 2025, mức thưởng cao nhất là trên 500 triệu đồng/người. Là ai?
- Tại sao Sơn Tùng lại nổi tiếng?
- Trước Tết dương lịch 2025, đây là 6 thủ tục hành chính cần hoàn thành
- Đây là tên gọi đầu tiên của Hà Nội, người Hà Nội lâu năm chưa chắc đã biết, nó có ý nghĩa gì?
- Tin vui thưởng Tết Nguyên Đán 2025: Sẽ cao hơn năm 2024 từ 6 - 8%