Tết đang tới gần nhưng không có đồng nào để sắm sửa, Kiệt đã cùng quẫn ra tay sát hại người cha bại liệt mà mình đã chăm sóc 10 năm nay.
![]() |
Chồng và con chị Nhân đau khổ trước cái chết của vợ và mẹ mình |
Sự việc xảy ra vào khoảng tối ngày 20/1, tại nhà Trần Văn Kiệt (27 tuổi, ngụ Ninh Sơn, thành phố Tây Ninh). Một người hàng xóm đã phát hiện Kiệt nằm bất tỉnh trên vũng máu cùng với cha mình nên đã đưa đi cấp cứu.
Tuy nhiên, vết thương quá nặng nên cha Kiệt đã tử vong còn Kiệt đã đầu thú chính mình đã ra tay sát hại cha rồi tự tử vì quá nghèo.
Kiệt khai nhận hàng ngày đi làm thợ hồ kiến tiền nuôi cha bị bại liệt đã 10 năm nay, Tết gần đến mà bản thân lại mang nợ và không có tiền nên nghĩ quẫn, dùng kéo đâm chết cha mình rồi sau đó tự vẫn để giải thoát cho cha và bản thân khỏi cuộc sống cơ cực này.
Theo lời khai của Kiệt tại cơ quan điều tra, trước khi vụ án xảy ra mấy giờ, Kiệt trở về nhà sau khi uống rượu tại nhà bà ngoại của mình. Trên đường về Kiệt đến nhà bà N.T.Th ngụ cùng ấp để vay tiền.
Khi đến nơi, Kiệt nghĩ lại và đứng bên ngoài gọi điện thoại cho mẹ ruột là bà Nguyễn Thị Hòa (47 tuổi, đã có chồng khác và đang sống ở huyện Tân Biên) hỏi xin 6 triệu đồng.
Bà Hòa trả lời không có, Kiệt nói: “Má không cho con 6 triệu thì ngày mai bỏ 2 triệu kéo 2 cái hàng về” rồi cúp máy đi về nhà thực hiện hành vi trên.
Câu chuyện đắng lòng này làm nhiều người nghĩ lại vụ việc xảy ra vào tháng 4/2013 khi chị Nguyễn Thị Mỹ Nhân, 48 tuổi, ở ấp 5, xã An Xuyên, TP Cà Mau (Cà Mau) đã tự tử cũng vì gia cảnh quá nghèo, không lấy đâu ra tiền cho con đóng học phí nên đã cùng quẫn.
Theo lời người dân ở khu ấp 5, xã An Xuyên, Năm 2011, sức khỏe chị Nhân suy yếu, không còn làm phụ hồ được, cũng không thể bê xịa bánh đi bán, chị xin một chân giúp việc nhà cho một gia đình ở TP Cà Mau.
Thời điểm này, con trai lớn của chị là Đinh Công Bằng thi đậu vào cao đẳng và đi học ở Bà Rịa-Vũng Tàu, tiền nong gia đình vì vậy càng thêm bức bách. Nghe đến những chính sách hỗ trợ của Nhà nước, chị chạy đôn chạy đáo đi tìm hiểu và tìm cách làm đơn xin được hỗ trợ, cứu giúp.
Chị Nhân làm đơn kể hoàn cảnh khó khăn để đi xin vay tiền cho con học CĐ. Ấp, xã cùng chứng thực hoàn cảnh khó khăn của chị nhưng khi đến Ngân hàng Chính sách của TP Cà Mau thì bị từ chối vì chị không có sổ hộ nghèo.
Chị lại về xin công nhận hộ nghèo nhưng xin mà vẫn không được. Bởi người ta xét nhà chị có hai lao động chính, thu nhập 5 triệu đồng/tháng (anh làm thợ hồ ngày được 100.000 đồng, tức 3 triệu đồng/tháng, chị đi giúp việc được 2 triệu đồng/tháng nữa, tổng cộng là 5 triệu đồng)! Chia cho năm nhân khẩu thì bình quân mỗi nhân khẩu được 1 triệu đồng/tháng.
Trước khi tự tử, chị Nhân cũng chỉ viết lại những ước nguyện cuối đời của mình là mong cơ quan chức năng công nhận cho gia đình mình thuộc diện "hộ nghèo" để được hưởng những chính sách ưu đãi của Nhà nước.
Clip đang được xem nhiều nhất: Mẹ bé gái 12 tuổi bị bạo hành, xâm hại tình dục ở Hà Nội: 'Vớ được cái gì ở ngoài đường là đánh nó bằng cái đấy'


-
Quy định mới nhất về khoảng cách bật xi nhan trước khi rẽ, người tham gia giao thông lưu ý kẻo dính phạt
-
Công an cảnh báo nóng về thủ đoạn lừa đảo mới, chưa từng xuất hiện
-
Làm lộ thông tin nhạy cảm của người tiêu dùng có thể bị phạt tới 80 triệu đồng theo Nghị định mới
-
Hành vi livestream tuyên truyền sai sự thật có bị xử phạt vi phạm hành chính theo quy định của pháp luật hiện nay?




-
100% công chức cấp huyện chuyển về đâu sau sáp nhập? Đã có quyết định chính thức
-
Vài tháng tới, Việt Nam sẽ có sân vận động đạt chuẩn quốc tế?
-
Xã nhỏ nhất Việt Nam nhưng mật độ dân số cao gấp 16 lần Hà Nội sắp sáp nhập để trở thành đô thị ven biển
-
Tin vui cho hàng triệu Giáo viên: Được xếp lương cao nhất trong thang bậc hành chính, đãi ngộ riêng biệt, thêm cơ chế bảo vệ danh dự
-
Dự kiến tên gọi và trung tâm chính trị - hành chính của 34 tỉnh, thành sau sáp nhập
-
Quy định mới nhất về khoảng cách bật xi nhan trước khi rẽ, người tham gia giao thông lưu ý kẻo dính phạt
-
Một tỉnh nghèo miền núi bất ngờ lọt top 5 tỉnh thành tăng trưởng kinh tế cao nhất cả nước, vượt mặt Hải Phòng, Quảng Ninh
-
2 tỉnh sở hữu ‘kho vàng’ lớn nhất miền Bắc: Trữ lượng nhiều vô kể, vẫn còn ‘ngủ yên’ dưới lòng đất