Khi không mang vác, lao động nặng nhọc hay chèn ép vật dụng ở đôi chân và tay của bạn nhưng bạn lại luôn cảm thấy có dấu hiệu bị tê tay và chân.
|
Khi không mang vác, lao động nặng nhọc hay chèn ép vật dụng ở đôi chân và tay của bạn nhưng bạn lại luôn cảm thấy có dấu hiệu bị tê tay và chân, mất cân bằng cơ thể có thể bạn sắp phải đối mặt với chứng đột quy vô cùng nguy hiểm.
Tay chân bị tê
Khi không mang vác, lao động nặng nhọc hay chèn ép vật dụng ở đôi chân và tay của bạn nhưng bạn lại luôn cảm thấy có dấu hiệu bị tê tay và chân, mất cân bằng cơ thể có thể bạn sắp phải đối mặt với chứng đột quy vô cùng nguy hiểm.
Ngủ ngay sau khi đặt lưng xuống
Hiện tượng này thường diễn ra ban ngày khi bạn mất ngủ vào ban đêm dẫn tới “đói ngủ” vào ban ngày.
Điều đáng nói ở đây là khi bạn đặt lưng xuống đã ngủ được ngay là dấu hiệu hết sức nguy hiểm, nó là hồi chuông báo động đến các bệnh về tim mạch, dễ bị đột quỵ, tai biến, chứng ngừng thở hoặc thiếu oxy trên não.
Tiểu ra máu mà không đau
Bất cứ lúc nào thấy có máu trong nước tiểu cần đi khám ngay dù có hay không có cơn đau.
Sỏi thận hoặc nhiễm trùng bàng quang hay tuyến tiền liệt là nguyên nhân phổ biến gây tiểu ra máu. Những vấn đề này thường gây đau hoặc khó chịu cần được đi khám để điều trị kịp thời.
Ngược lại, khi thấy máu trong nước tiểu nhưng không thấy đau, một số người không đi khám mà ở nhà theo dõi, đặc biệt khi hiện tượng chỉ diễn ra một lần. Thực tế không nên như vậy, không đau không có nghĩa là không nghiêm trọng.
Ung thư thận, niệu quản, bàng quang, hoặc tuyến tiền liệt có thể gây chảy máu đường tiết niệu. Khi chúng còn nhỏ và chữa trị được, chúng có thể không gây đau. Vì vậy, đừng bỏ qua dấu hiệu quan trọng này bởi vì theo Shulman và Birge, tiểu ra máu có thể là manh mối duy nhất để chẩn đoán sớm.
Thở khò khè
Hô hấp gặp khó khăn, hơi thở khò khè đặc biệt là vào ban đêm, đặc biệt có thể khạc nhổ ra đờm, kèm ho có thể bạn đã mắc bệnh hen suyễn, ung thư phổi, ung thư.
Đau hoặc tức ngực
Nếu bạn bị đau ở cánh tay, hàm, hoặc cổ; đổ mồ hôi lạnh; kiệt sức; buồn nôn; nôn; muốn ngất xỉu; hoặc khó thở là những dấu hiệu bị đau tim.
Nếu bạn nhận được một số triệu chứng, cần gọi cấp cứu và nhập viện ngay. Shulman và Birge cũng khuyên bệnh nhân nhai một viên aspirin (trừ khi bị dị ứng với aspirin) để ngăn ngừa tổn hại cơ tim khi bị đau tim.
Riêng phụ nữ, người già và người bị bệnh tiểu đường có thể bị đau tim mà không có các biểu hiện đau tức ngực. Dấu hiệu ở những người này bao gồm suy nhược, chóng mặt đột ngột, tim đập mạnh, hết hơi, đổ mồ hôi, sa sầm, buồn nôn và nôn.
Clip đang được xem nhiều nhất: Xe container cháy ngùn ngụt trên cầu Lai Vu
- Ăn lẩu vào mùa đông cực ngon, nhưng ăn sai cách thì 'độc khủng khiếp', chẳng khác nào tự rước ung thư vào người
- Thiếu ngủ ảnh hưởng tồi tệ đến sức khỏe như thế nào? Nhìn hình ảnh sau 25 năm gây sốc
- Massage cổ có gây nhồi máu não không? Lời khuyên của chuyên gia: 7 kiểu người này không phù hợp để massage
- Người có tuổi thọ ngắn sẽ có 6 triệu chứng khi đi bộ, nếu bạn không có thì xin chúc mừng bạn đã có sức khỏe dồi dào
- Chọn tuổi xông nhà 2025 cần lưu ý gì? Tuổi xông đất hợp với 12 con giáp
- Công chức, viên chức thuộc diện tinh giản biên chế được hưởng cùng lúc hàng loạt chế độ trợ cấp cực lớn này
- 'Khủng' nhất Việt Nam: Ai là người vừa được thưởng Tết Nguyên đán hơn 1,9 tỷ đồng?
- Tại sao năm Ất Tỵ 2025 Âm lịch lại có tới 384 ngày?
- Ngày đẹp trong tháng Chạp để làm những nghi lễ cuối năm quan trọng nhất trước khi Tết đến
- Trường hợp nào được đi xe máy lên vỉa hè mà không bị phạt từ 4-6 triệu đồng?
- Ba năm Tam Tai không bằng một năm Thái Tuế, vậy Thái Tuế là gì? Năm Ất Tỵ 2025, tuổi nào phạm Thái Tuế?
- Từ 1/1/2025, công chức và viên chức nằm trong diện tinh giản biên chế được hưởng cùng lúc 8 chính sách này