Để ghi lại chân thực cuộc sống trên bán đảo Nam – Bắc Triều, Mark Edward Harris, phóng viên ảnh từng đoạt giải thưởng báo chí đã 8 lần đi lại gữa 2 đất nước.
Những bức ảnh chân thực về cuộc sống trên bán đảo Nam - Bắc Triều |
Bộ ảnh mới của Harris nhằm đánh dấu kỷ niệm 60 năm Hiệp ước đình chiến giữa Nam – Bắc Triều. Lần đầu tiên đến đất nước Bắc Triều Tiên của Harris là vào năm 2005. Sau chuyến đi đó, ông đã xuất bản một cuốn sách ảnh trong năm 2007. Những hình ảnh từ Bắc Triều Tiên ghi lại cuộc sống ở bên ngoài thành phố Seoul và khu phi quân sự biên giới của hai nước nhận được sự chú ý của quốc tế.
Các bức ảnh của Harris xuất hiện trong các tờ báo lớn như The Times, tờ New York Times và tờ LA Times, hay Vogue, Elle, Life và Bazaar Harper.
Mark Edward Harris đến Seoul và Bình Nhưỡng để nắm bắt tình hình thực tế ở Bắc và Nam Triều Tiên. Hai bé gái mặc áo khoác màu hồng bối rối trước những con cá mập trên bơi lội trên đầu khi đi bộ trong bể cá ở hồ Aqua Planet Yeosu, hồ cá lớn nhất ở Hàn Quốc
Cánh tay phải của tác phẩm điêu khắc Hand of Harmony nhô ra khỏi mặt nước ở bãi biển Homigot. Trong khi đó, bàn tay trái đặt trên bờ biển. Các tác phẩm trên được điêu khắc vào năm 1999, làm bằng đồng và đá granit. Thời điểm được cho là ngắm đẹp nhất là lúc mặt trời mọc
Một phần của ngôi đền Phật giáo Mihwangsa được xây dựng vào năm 749 triều đại Silla
Đảo Jeju của Hàn Quốc có địa điểm ba thác nước nổi tiếng rất thu hút với khách du lịch
Tháp Expo đặt tại Sokcho, một thị trấn thuộc về Bắc Triều Tiên từ năm 1945 đến hiệp định đình chiến, đánh dấu tạm dừng chiến tranh Triều Tiên. Tháp cao 240ft được xây dựng vào năm 1999 là nơi diễn ra hội chợ triển lãm du lịch quốc tế Gangwon
Lăng mộ của Sejong, vị vua thế kỷ 15, ở Yeoju, tỉnh Gyeonggi, Hàn Quốc
Các nhà sư cầu nguyện tại chùa Seonunsa giáo gần bờ biển Hoàng Hải, được thành lập vào thế kỷ thứ sáu
Hai đứa trẻ đứng mặt binh sĩ Hàn Quốc ở Daeseong-dong, một thị trấn ở khu phi quân sự giữa Bắc và Nam.
Người đàn ông đạp xe trên con đường bị hư hỏng vì pháo binh của Bắc Triều Tiên trong trận ném bom lên đảo Yeonpyeong hồi tháng 11/ 2010. Bốn người dân Hàn Quốc đã thiệt mạng trong cuộc oanh tạc
Bức ảnh chụp căn phòng bị đạn pháo bắn xuyên thủng mái nhà vào tháng 11 năm 2010 trong trận oanh tạc của Bắc Triều Tiên bắn phá vào tỉnh Yeonpyeong
Các cổ động viên nữ mặc áo đen, quần sóc, đi bốt tại quảng trường Jamsil ở Seoul
Bức ảnh chụp toàn cảnh thành phố Seoul, thủ đô của Hàn Quốc, với các tòa nhà chọc trời cao đằng sau là núi trập trùng
Đoàn kịch nhảy múa tại Mass Games Arirang năm 2010 tại sân vận động May Day ở Bình Nhưỡng. Khách du lịch gần đây mới được phép xem các màn trình diễn nghệ thuật và thể dục dụng cụ ngoạn mục trong các dịp kỷ niệm ở Bắc Triều Tiên
Màn trình diễn của học sinh trong lễ hội Arirang Mass Games năm 2005
Đường Tongil ở Kaesong, một địa điểm thu hút khách du lịch và là một trong hai khu vực duy nhất ở Bắc Triều Tiên họ có thể đến trực tiếp từ Nam Triều tiên.
Bức tượng Juche Tower đặt bên sông Taedong đối diện với quảng trường Kim Sung II.
Người dân Bắc Triều Tiên cúi đầu trước bức tượng của người sáng lập ra đất nước, ông Kim Sung II đặt ở thủ đô Bình Nhưỡng
Người dân đổ ra đường trong ngày sinh của Kim Sung II tại Bình Nhưỡng
Nữ cảnh sát giao thông mặc đồng phục áo lông chỉ đạo giao thông vào một ngày tuyết rơi ở Bình Nhưỡng
Núi Paekdu, một ngọn núi lửa được biết đến là "cái nôi" của Bắc Triều Tiên và là một trong ba ngọn núi thiêng của đất nước. Hồ Trời nằm trên đỉnh của núi lửa, dọc theo biên giới với Trung Quốc
Chân dung của người sáng lập đất nước Kim Sung II và con trai của ông trong phòng chờ ở nhà ga xe lửa trong Tumangang, thị trấn Bắc Triều Tiên gần biên giới Nga
Một đứa trẻ được bao bọc trong áo khoác vì tiết trời lạnh ở Bình Nhưỡng,
Người mẹ đặt con trong giỏ xe đạp của mình gần nhà ga xe lửa trong Tumangang, chụp vào tháng 7 năm 2011
Tại khu phi quân sự giữa hai nước, một người lính Hàn Quốc, bên kia là lính Bắc Triều Tiên nhìn qua cửa sổ
Hai nữ tiếp viên đứng trước một bức chân dung con hổ trong Wonsan, Bắc Triều Tiên.
Clip đang được xem nhiều nhất: Mẹ bé gái 12 tuổi bị bạo hành, xâm hại tình dục ở Hà Nội: 'Vớ được cái gì ở ngoài đường là đánh nó bằng cái đấy'
- 4 bí ẩn về ngày Giáng sinh ít ai biết: Hé lộ thân thế ông già Noel, sự thật về đàn tuần lộc khiến ai cũng rợn người
- Thứ gì được cất giữ ở một nơi trong Tử Cấm Thành mà cần có cảnh sát vũ trang canh gác 24/24 giờ?
- Sinh vật bí ẩn ám ảnh cả nước Mỹ suốt nửa thế kỷ, ngoại hình kinh dị nhìn qua cũng thấy rùng mình
- Thành phố lạnh nhất thế giới, với nhiệt độ xuống tới âm 65 độ C. Người dân sống ở đó như thế nào?
- Thứ gì được cất giữ ở một nơi trong Tử Cấm Thành mà cần có cảnh sát vũ trang canh gác 24/24 giờ?
- Nếu chồng bạn có những đặc điểm này thì có nghĩa là bạn đã chọn và cưới đúng người, rất chính xác!
- Massage cổ có gây nhồi máu não không? Lời khuyên của chuyên gia: 7 kiểu người này không phù hợp để massage
- Từ 1/7/2025: Thay đổi cách tính lương hưu theo Luật BHXH mới, hàng triệu người hưởng lợi
- Quận đông dân nhất Việt Nam: Dân số bằng 2 tỉnh cộng lại, là một trong hai quận lớn nhất TP. HCM
- Lịch nghỉ Tết Nguyên đán 2025 mới nhất của học sinh cả nước
- Thưởng Tết 2025, mức thưởng cao nhất là trên 500 triệu đồng/người. Là ai?
- Tại sao Sơn Tùng lại nổi tiếng?
- Trước Tết dương lịch 2025, đây là 6 thủ tục hành chính cần hoàn thành
- Đây là tên gọi đầu tiên của Hà Nội, người Hà Nội lâu năm chưa chắc đã biết, nó có ý nghĩa gì?
- Tin vui thưởng Tết Nguyên Đán 2025: Sẽ cao hơn năm 2024 từ 6 - 8%