Những di hại sức khỏe lâu dài khi người tiêu dùng sử dụng các loại thực phẩm nhiễm chất vàng ô:
|
Vàng Ô (Auramine O) là tên thương mại của chất diarylmethane. Đây chất bột tinh thể hình kim, màu vàng, có nhân vòng phenol, dễ tan trong nước và cồn. Công thức hóa học là C17 H21 N3.
Vàng Ô là chất màu tổng hợp, chỉ được sử dụng trong công nghiệp để nhuộm nhiều sản phẩm như vải, giấy, gỗ…và dùng để làm màu sơn quét tường.
Trong y khoa, Auramine Ô có thể được sử dụng để nhuộm màu vi khuẩn axit nhanh, như Mycobacterium, vi khuẩn Lao, nhở khả năng liên kết với acid mycolic trong thành tế bào loại vi khuẩn này, tương tự như thuốc nhuộm Ziehl-Neelsen. Vàng Ô cũng có thể được sử dụng làm thuốc nhuộm huỳnh quang Schiff. Người ta còn kết hợp Auramine Ô với Rhodamine B tạo thành thuốc nhuộm là auramine-rhodamine rất tốt để nhuộm vi khuẩn Lao (Mycobacterium tuberculosis). Phức hợp auramine-rhodamine này cũng có tác dụng khử trùng.
Liên tục phát hiện măng được ngâm qua hóa chất
Những tác hại của vàng Ô
* Nhiễm độc cấp:
Trên đường hô hấp: vàng Ô gây kích ứng dữ dội đường hô hấp sẽ gây sặc, lên cơn viêm phế quản, viêm phổi..
Trên hệ tiêu hóa: vàng Ô gây đau bụng, nôn ói, đau rát cổ, tiêu chảy..
Tiếp xúc da sẽ gây ngứa, bong tróc, viêm loét da.
* Nhiễm độc lâu dài:
Parodi (1982) nghiên cứu trên động vật cho thấy vàng Ô auramine gây ung thư cho chuột cống và chuột nhắt.
Nhiều thí nghiệm cho thấy vàng Ô làm tổn thương axít nhân DNA của nhiều dòng tế bào, đặc biệt là tế bào gan, thận và tủy xương.
Việc dùng chất màu công nghiệp vàng Ô để làm chất phụ gia nhuộm màu thực phẩm sẽ gây những cái chết oan uổng tức thời cũng như những di hại về sau.
Vấn đề vệ sinh an toàn thực phẩm đang trở thành mối lo lắng của nhiều người. Vụ việc phát hiện chất Salbutamol (chất tăng trọng) tồn dư trong thức ăn chăn nuôi chưa kịp lắng xuống, người ta lại tiếp tục phát hiện ra măng tươi nhuộm vàng ô (Auramine O - chất cấm sử dụng trong chế biến, bảo quản thực phẩm). Hàng loạt những phát hiện liên tiếp khiến từ khóa "thực phẩm bẩn" trở nên "nóng" hơn bao giờ hết.
Để chống lại nạn buôn bán, sản xuất thực phẩm bẩn, mới đây, Bộ Luật Hình sự được Quốc hội thông qua sẽ bắt đầu có hiệu lực từ 1/7, quy định cụ thể việc bỏ tù người sản xuất, kinh doanh "thực phẩm bẩn".
Clip đang được xem nhiều nhất: Những hình ảnh đầu tiên bên trong nơi diễn ra tang lễ của cố nghệ sĩ Chí Tài
- Những thực phẩm càng cho con ăn nhiều càng... rước họa
- Còn bao nhiêu thực phẩm bẩn trên thị trường?
- Phát hiện hàng loạt thực phẩm bẩn, xuất xứ Trung Quốc
- 'Tóc lạ' xuất hiện trong bánh bao ở chuỗi cửa hàng thực phẩm sạch nổi tiếng Hà Nội
- 4 thực phẩm là kẻ thù số 1 của mỡ bụng
- 8 thực phẩm quen thuộc nhưng hại trí não trẻ
- Loài vật có thời gian giao phối lâu nhất lên tới 14 giờ liên tục, con đực sẽ chết ngay sau đó
- Gia thế cô dâu trong đám cưới 'siêu khủng' ở Hưng Yên: Riêng tiền rạp đã 2 tỷ đồng, mời Đan Trường về hát
- Năm 2025: Xây nhà trên đất nông nghiệp không lo bị phạt, bí quyết nằm ở giấy tờ này
- Á hậu Phương Nhi sẽ ở đâu sau khi làm dâu doanh nhân giàu nhất Việt Nam?
- Tết Âm lịch năm nay có rơi vào đợt rét đậm, rét hại? Thời tiết cụ thể dịp Tết Nguyên đán Ất Tỵ thế nào?
- Chọn tuổi xông nhà 2025 cần lưu ý gì? Tuổi xông đất hợp với 12 con giáp
- Công chức, viên chức thuộc diện tinh giản biên chế được hưởng cùng lúc hàng loạt chế độ trợ cấp cực lớn này
- 'Khủng' nhất Việt Nam: Ai là người vừa được thưởng Tết Nguyên đán hơn 1,9 tỷ đồng?
- Tại sao năm Ất Tỵ 2025 Âm lịch lại có tới 384 ngày?
- Ngày đẹp trong tháng Chạp để làm những nghi lễ cuối năm quan trọng nhất trước khi Tết đến
- Trường hợp nào được đi xe máy lên vỉa hè mà không bị phạt từ 4-6 triệu đồng?
- Ba năm Tam Tai không bằng một năm Thái Tuế, vậy Thái Tuế là gì? Năm Ất Tỵ 2025, tuổi nào phạm Thái Tuế?