Cách đôi khoảng đôi mươi năm, Hà Nội mang những khoảnh khắc yên bình và thanh tao, khác hẳn với vẻ nhộn nhịp đông đúc thời hiện tại.
|
Hà Nội xưa nhỏ nhắn hơn hiện tại, mỗi góc phỗ, mỗi còn đường đều có thể ghi dấu riêng. Những ký ức ấy đã đi vào trong các câu hát, bài thơ. Để mỗi khi ngân nga câu ca cũ, người ta lại khắc khoải trông về " Nhớ lắm, Hà Nội ơi..."
Cùng ngắm lại một Hà Nội những năm cuối bao cấp và đầu đổi mới, để thấy những chuyển biến rõ nét của nơi trung tâm đất nước, và cùng nhớ về những kí ức chưa xa nhưng đáng nhớ của mảnh đất ngàn năm.
Hồ Gươm sáng sớm, bình thản như một nốt nhạc trầm.
Không hàng quán bán rong, ít ghế đá, chẳng có xe máy. Người dân lững thững dắt
xe đạp dạo bộ trên vỉa hè gần hồ còn lót cỏ xanh mướt.
Cầu Thê Húc yên vắng trong một một sớm mai.
Một góc quảng trường Đông Kinh Nghĩa Thục (đầu đường Đinh Tiên Hoàng). Kí ức người
Hà Nội đôi lúc còn vang lên tiếng leng keng tầu điện, phương tiện di chuyển phổ biến
không kém xe bus thời điểm hiện tại.
Con phố Tràng Tiền đâm ra Nhà hát Lớn khi đó vẫn còn thông thoáng.
Phố Lý Thái Tổ rất rộng, hàng cây ven đường nhỏ hơn hiện tại khá nhiều.
Một quán căt tóc ven đường giản đơn, bày mọt tấm quảng cáo những
kiểu tóc "thời thượng" lúc bấy giờ.
Cũng không cần cửa hiệu, mỗi chú thợ cắt tóc "cắm chốt" ở một góc phố nhỏ.
Cảnh tuềnh toàng trong một ngôi nhà ở phố cổ Hà Nội.
Nhà hát lớn Hà Nội không có nhiều thay đổi so với hiện tại, ngoài việc lượng người phía
bên ngoài rất ít ỏi. Một cô bán hàng rong thong dong đi bộ phía
trước công trình cổ kính của thủ đô.
Việt Nam khi đó còn được mệnh danh là vương quốc xe đạp, bởi vậy phương tiện chủ
yếu của người dân Hà Nội cũng là những chiếc xe đạp, xe xích lô...
Các tiệm sửa chữa xe đạp vì thế nên rất ăn nên làm ra.
Chỉ những thanh niên khá "chịu chơi"...
Hay những gia đình khá giả mới có những chiếc xe máy dùng làm phương
tiện di chuyển của cả gia đình.
Các cụ đánh cờ tại Đền Ngọc Sơn
Ngoài cổng đền Ngọc Sơn.
Những con phố trong khu phô cổ là đông đúc, nhộn nhịp hơn cả, như phố Hàng
Bông đoạn vườn hoa Cửa Nam.
Ngõ Gạch
Phố Quán Thánh
Bên trong Chợ Đồng Xuân.
Trẻ em Hà Nội xưa thường tụ tập chơi cùng nhau những trò chơi vận động.
Một quán phở sáng đông khách. Xa xa là một gánh quà sáng khác của một cụ già.
Bánh mì với đầy đủ nhân bơ, thịt, pate...chỉ có giá 800-1000 đồng.
Nhân viên tem phiếu được coi là một nghề nuôi sống cả gia đình và được trọng vọng
thời bao cấp, đến những ông cụ 80 đôi khi người ta còn nghe thấy xưng
"con" với những nhân viên tem phiếu này.
Hàng quán bên vỉa hè.
Clip đang được xem nhiều nhất: Thủ tướng đồng ý phương án thi tốt nghiệp THPT 2020
- Phía sau những bức ảnh 'đắt giá' đưa Việt Nam ra thế giới
- Ngắm vẻ đẹp tinh khôi của hoa ban trắng ngay giữa lòng Hà Nội
- Những bức ảnh thay lời kêu cứu thống thiết từ môi trường, khi nghệ thuật dùng để kể những câu chuyện của hành tinh
- Vẻ đẹp khắc nghiệt của thiên nhiên qua những tác phẩm thắng giải nhiếp ảnh bảo tồn 2022
- Ăn lẩu vào mùa đông cực ngon, nhưng ăn sai cách thì 'độc khủng khiếp', chẳng khác nào tự rước ung thư vào người
- Từ 15/1/2025: Đi xe máy mới mua chưa có đăng ký xe và chưa có biển số sẽ bị CSGT tịch thu, đúng không?
- 230 triệu năm trước, có một trận mưa kéo dài suốt 2 triệu năm, đưa loài khủng long lên vị trí thống trị
- Sau 1/1/2025, thẻ chưa xác thực sinh trắc học sẽ không rút được tiền từ máy ATM, có đúng không?
- Tin vui với người sinh năm 2000, 1985, 1965 khi làm căn cước công dân trong năm 2025
- Chữ cái duy nhất không xuất hiện trong tên của bất kỳ tỉnh, thành nào tại Việt Nam, là chữ gì?
- Con phố nào giàu nhất Hà Nội, người gốc Thủ đô chưa chắc đã biết chính xác?
- Từ 1/1/2025: Những đối tượng này sẽ được cấp thẻ BHYT miễn phí
- Từ 1/7/2025: Thay đổi cách tính lương hưu theo Luật BHXH mới, hàng triệu người hưởng lợi
- Quận đông dân nhất Việt Nam: Dân số bằng 2 tỉnh cộng lại, là một trong hai quận lớn nhất TP. HCM
- Lịch nghỉ Tết Nguyên đán 2025 mới nhất của học sinh cả nước